Làm thế nào để bạn chuẩn bị câu chuyện Kinh Thánh đầu tiên
Kể chuyện Kinh Thánh là một kỹ năng mà hầu hết chúng ta không phải sanh ra cũng có. Lần đầu tiên là khó nhưng sẽ dễ hơn khi bạn học nhiều câu chuyện. Đây là quá trình cơ bản.
Học câu chuyện
- Chọn một câu chuyện có khoảng 5-15 câu. Chúng tôi khuyên bạn nên bắt đầu với câu chuyện đầu tiên của bộ những câu chuyện tổng quát về Kinh Thánh (Sáng Thế Ký 3:1-15).
- Đọc lớn tiếng cả câu chuyện, chậm rãi và rõ ràng. Tôi khuyên bạn nên sử dụng bản Kinh Thánh mới. Tại sao ‘đọc lớn tiếng?’ Nó giúp bạn lắng nghe và chú ý đến câu chuyện.
- Đóng Kinh Thánh lại (hay che màn hình) và kể câu chuyện lớn tiếng. Kể câu chuyện thật tốt mà bạn có thể. Lần đầu tiên có thể bạn bị mắc nhiều lỗi và thiếu sót nhiều chi tiết. Đừng lo lắng. Các lỗi của bạn có nghĩa là bạn sẽ chú ý nhiều hơn khi bạn đọc lại lần sau.
- Đọc lớn tiếng một lần nữa và kể câu chuyện lớn tiếng lần nữa. Lập lại bước thứ tư nhiều lần nếu bạn cần. Theo tôi, tôi thường cần ít nhất là ba lần.
Chuẩn bị Lời giới thiệu
Khi đã học xong câu chuyện bạn tự hỏi chính mình, “Thông tin gì mà người lắng nghe tôi cần biết và hiểu về câu chuyện?”
Một số điều bao gồm:
- Thời gian thật, con người thật – đặt câu chuyện vào bối cảnh của nó. Thí dụ, “Áp-ra-ham là người đàn ông đã sống 4000 năm trước ở một nơi gọi là Ba-by-lôn là vùng đất hôm nay chúng ta gọi là I-rắc.”
- Define any terms that might come up in the story. For example, ’Sabbath’, ‘Pharisees,’ ‘temple,’ or ’synagogue.’
- You might need to explain a cultural point like a marriage custom or job (like a ‘tax collector’ and why they were hated).
- You might need to bridge from the previous story to show the link. I often use the phrase, “And Adam had children and their children had children and many generations passed… one descendant was a man called Abraham…”
- You might like to ask a question that gets people thinking and wanting to hear your story. For example, I often ask, “Look at this world around us, it’s so beautiful, have you ever wondered where it came from?” and then, “The world is so beautiful but there is also so much pain and suffering, have you ever wondered why? What do you think?” After listening to them, I’ll say, “I have a story that begins to answer these questions.”
Thực sự kể câu chuyện của bạn
Điều quan trọng để phân biệt giữa sự giới thiệu của bạn và sự kể câu chuyện thực sự. Điều này có thể thực hiện qua nhiều cách.
- Bạn có thể nói, “Trước khi tôi kể câu chuyện, tôi sẽ giới thiệu về nó. Đây là phần giới thiệu (bạn nói lời giới thiệu).” Sau khi đến lúc kể câu chuyện thì nói, “Đây là câu chuyện cho ngày hôm nay (và bạn kể câu chuyện)”. Khi kết thúc câu chuyện thì nói, “Câu chuyện đến đây là kết thúc.”
- Một số người bày tỏ từng phần khác nhau qua cử điệu. Đó là, họ có thể luôn luôn mở Kinh Thánh khi bắt đầu câu chuyện rồi để sang một bên, vẫn để mở, trên bục giảng/bàn và sau đó đóng Kinh Thánh lại vào cuối câu chuyện.
- Một số người sử dụng cử điệu bằng tay.
Chọn phương cách thích hợp với bối cảnh của bạn.